Ở nước ta hiện tại, diện tích trồng sắn ước tính khoảng 530.000 ha, nhiều vùng có thể trồng sắn. Tuy nhiên, muốn sắn có năng suất cao, chất lượng tốt và phát triển bền vững cần tiến hành các biện pháp cải tạo đất để chuyển các chân đất ít thích hợp thành đất thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển tốt. Sắn là cây lương thực ăn củ; là sản phẩm mang lại lợi thế trong xuất khẩu của ngành nông nghiệp.
Cây khoai mì cao 2-3m, lá khía thành nhiều thùy, rễ ngang phát triển thành củ và tích luỹ tinh bột, thời gian sinh trưởng 6 đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy giống, vụ trồng, địa bàn trồng và mục đích sử dụng.
– Đất đai: Sắn không kén đất, tuy nhiên thích hợp và cho năng suất cao ở chân đất tốt, xốp thoát nước tốt. Là cây rất kém chịu đựng ở các loại đất đọng nước.
Lucky Hữu cơ cỏ bốn lá, Acid Humic, Acid Fulvic, nấm Trichoderma .v.v., góp phần tạo ra hệ sinh thái đất ổn định, gia tăng hiệu quả hoạt động của các yếu tố vi sinh vật có lợi, hạn chế các chủng nấm gây hại, hạn chế rữa trôi các yếu tố dinh dưỡng, kích thích khả năng ra rễ non nhiều hơn, cây trồng có bộ rễ khỏe hơn đồng thời hạn chế sự thoái hóa và bạc màu của đất trồng.
Sâu và bệnh hại
Bệnh do Sùng trắng gây nên: Sùng trắng là ấu trùng của bọ hung, Bệnh do Phytoplasma
– Làm đất: Cày sâu, bừa kỹ, phơi ải, nhặt sạch cỏ dại để hạn chế sự tồn tại của nguồn sâu hại trước khi trồng.
– Bón phân cân đối tăng cường sức khỏe cho cây; Bón phân hữu cơ hoai mục
– Thăm và kiểm tra vườn để phát hiện sớm bệnh, nhổ và đốt cây bị nhiễm bệnh.
– Xử lý thuốc khi sùng tuổi nhỏ (tuổi 1-2) sẽ có hiệu quả tốt hơn.